Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã dùng microresonators để xây dựng một mạng nơ-ron kích thích quy mô nhỏ, mở ra những hướng đi đầy tiềm năng khi máy tính quang học và trí tuệ nhân tạo kết hợp với nhau.
Tác giả: Huy Hoàng
Cấy ghép lục lạp vào tế bào động vật. Bước tiến mới hay lạc quan quá sớm?
Nghiên cứu thử nghiệm tích hợp lục lạp quang hợp từ tảo vào tế bào động vật, mở ra khả năng tạo tế bào động vật tự quang hợp, nhưng còn nhiều câu hỏi về tính bền vững.
Khám phá bí mật khiến cá Thu Đao Thái Bình Dương trở thành phượt thủ hàng đầu
Cá Saury Thái Bình Dương thực hiện hành trình di cư dài từ vùng biển nhiệt đới đến Bắc Thái Bình Dương và ngược lại, đối mặt môi trường khắc nghiệt. Nghiên cứu hệ gen tiết lộ các gen miễn dịch và sửa chữa DNA giúp chúng thích nghi, đồng thời phát hiện sự khác biệt di truyền giữa các nhóm di cư phía Đông và Tây.
Phương pháp truyền tải ánh sáng mới: ống dẫn sóng khuếch tán
Nghiên cứu này mang lại một cách nhìn mới về cách ánh sáng có thể di chuyển qua các vật liệu không trong suốt. Nó mở ra tiềm năng lớn để khám phá những lĩnh vực mới trong khoa học và công nghệ, giúp chúng ta tận dụng ánh sáng tốt hơn trong các ứng dụng đời sống và y học.
Tai Bionic điện tử hoàn toàn cấy ghép bên trong ốc tai
Trong một bước đột phá đầy hứa hẹn, các nhà khoa học đã công bố một phát minh mang tính cách mạng: hệ thống cấy ghép ốc tai điện tử hoàn toàn, được tích hợp micro MEMS – một giải pháp hoàn chỉnh và tiên tiến đến mức không cần thiết……
Tế bào môi bất tử hóa: Một bước tiến hay thách thức chưa được giải đáp?
Nghiên cứu mới đây từ Đại học Bern đã mở ra một hướng đi độc đáo cho lĩnh vực sinh học môi: bất tử hóa tế bào môi lấy từ bệnh nhân nhằm tạo ra các mô hình 3D, giúp nghiên cứu các bệnh lý môi mà không cần đến thí……
Thay đổi hướng nghiên cứu trí thông minh tự nhiên mở đường cho AI thích ứng.
Khi nói đến trí tuệ nhân tạo (AI), người ta thường hình dung đến những hệ thống có thể phân tích và xử lý lượng dữ liệu khổng lồ, từ đó đưa ra những dự đoán và quyết định nhanh chóng. Thế nhưng, khả năng của AI hiện nay vẫn còn……
MIT tìm ra bí mật bê tông tự phục hồi của La Mã cổ đại
Các nhà khoa học tại MIT khám phá ra bí mật đằng sau sự bền vững qua năm tháng của bê tông do người La Mã cổ đại chế tạo. Đó là cơ chế tự phục hồi do kỹ thuật trộn vôi sống trực tiếp vào bê tông.
Sách ảnh: Nấm
Caltech dùng AI tạo ra phương pháp đo khối lượng phân tử siêu chính xác.
Protein rất cần thiết cho sự sống, thúc đẩy gần như tất cả các quá trình sinh học. Hiểu được protein nào được sản xuất, vị trí của chúng và với số lượng bao nhiêu có thể tiết lộ thông tin quan trọng về sức khỏe của sinh vật, cung cấp manh mối về bệnh tật và đề xuất các phương pháp điều trị mới. Tuy nhiên, các phương pháp hiện tại vẫn chưa cho phép mô tả hoàn toàn đặc tính của proteome.